Nấm móng là căn bệnh nguy hiểm gặp ở rất nhiều người thường xuyên tiếp xúc với môi trường ẩm ướt, ảnh hưởng trầm trọng tới vùng móng, phá hủy mọi tế bào sừng và sẽ có nhiều biến chứng để lại sau này. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có thể hiểu biết hơn về bệnh nấm móng, những nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả nhất.
Xem thêm:
Phòng khám bệnh da liễu TPHCM nào an toàn và uy tín?
Tất tần tật về bệnh nấm móng tay
Nấm móng là căn bệnh mãn tính, gây biến dạng móng, sự nhiễm nấm ở móng thường không theo quy luật đồng dạng hay đối xứng và thường bị nhiễm ở một hoặc nhiều móng.
Bệnh nấm móng xuất hiện đối với người thường xuyên tiếp xúc và làm việc trong môi trường ẩm ướt, tạo điều kiện cho các vi nấm phát triển và gây bệnh. Giai đoạn đầu vùng móng sẽ có cảm giác ngứa, khó chịu, móng xuất hiện các vết màu trắng đục, loang lổ, đặc biệt móng sẽ mềm và rất dễ gãy. Sẽ mất thẩm mỹ và thậm chí để lại nhiều biến chứng nguy hiểm nếu bạn để lâu mà không điều trị kịp thời.
Nấm móng nấm kẽ là cách gọi khác của bệnh nấm móng với những biểu hiện bất thường ở bất kì kẽ chân nào. Thời gian đầu, bệnh nhân thấy bong tróc các lớp vảy, ngứa ở kẽ ngón chân, da kẽ ngón bị mủn, trắng bợt, lở loét, chảy nước, cảm giác đau và khó chịu, làm mất đi tính thẩm mỹ.
Nấm móng nấm kẽ
Bệnh gặp ở người thường xuyên sống và làm việc trong môi trường nóng ẩm, nước bẩn, chân tay tiết nhiều mồ hôi, ẩm ướt gây ra hiệu quả nghiêm trọng.
Đây là một căn bệnh dễ lây lan và người bệnh thường thấy trên bề mặt móng xuất hiện những vết lỗ chỗ hoặc thành rãnh , vùng da ở gốc móng có thể bị tổn thương sưng đỏ và đôi khi sưng mủ. Một ngón bị nhiễm nấm sẽ rất dễ lây sang các vùng da khác, gây cảm giác khó chịu, đau rát và dẫn đến tình trạng viêm nhiễm nghiêm trọng nếu người bệnh quá chủ quan với bệnh.
Nhiễm nấm móng là căn bệnh nhiễm trùng ở móng do nấm, là một căn bệnh thường thấy ở người có bàn tay, bàn chân thường xuyên ẩm ướt, như người bán nước giải khát, giặt áo quần, rửa xe, thợ uốn tóc gội đầu,….
Nấm xâm nhập từ bờ tự do hoặc các bờ bên rồi đi vào mầm móng, vùng móng bị hư tổn nặng gây nên tình trạng nguy hiểm nếu không được điều trị sớm, kịp thời.
Có không ít người phải khổ sở vì căn bệnh nấm móng không chỉ gây ra cảm giác vô cùng khó chịu, đau ngứa mà còn ảnh hưởng đến thẩm mỹ…
Nhiễm nấm móng thường có triệu chứng như móng bị mất độ bóng, giòn và quá sâu, có thể gây khô và thấm chí xốp, những mảnh vụn không đều của móng bị bệnh có thể vỡ. Bệnh nấm móng có thể khiến móng bị hư hủy xấu xí, có khi nung mủ, cảm giác đau, rát và khó chịu.
Khi bị nhiễm nấm móng Candida thì vùng móng sẽ trở nên bị ửng đỏ và đau đớn, có các dịch tiết xuất hiện, dấu hiệu viêm gốc móng, trở nên sần sùi và có dạng sọc,.. Bệnh kéo dài quá lâu sẽ khiến móng bị hủy hoại hoàn toàn, gây nên hậu quả trầm trọng.
Phần gốc dưới móng thường là giai đoạn thứ phát của viêm quanh móng mãn tính do nấm Candida. Viêm nấm do Candida thường gặp ở phần móng tay, rất ít gặp ở móng chân và gây ra hậu quả nghiêm trọng mà bạn không thể nào lường trước được.
Bệnh nấm móng do rất nhiều nguyên nhân gây ra và điển hình là:
Do nhiều loại vi nấm gây bệnh nhưng thường thấy ở nấm sợi tơ ( Derimatophytes) và nấm hạt men (Candida).
Vệ sinh vùng móng không sạch sẽ.
Tiếp xúc với môi trường nước có nhiều hóa chất độc hại.
Dùng găng tay kín trong thời gian dài.
Di truyền từ đời này sang đời khác.
Dùng chung đồ với người bị bệnh.
Nên sử dụng giày, dép vừa chân, thoáng khí, tất cả được làm từ sợi tơ thiên nhiên có khả năng thấm hút mồ hôi và tạo cảm giác thoải mái khi đi lại.
Bệnh nấm móng rất dễ nhận biết qua những dấu hiệu lâm sàng sau:
Giòn, dễ gãy vụn.
Bị biến dạng, bề mặt móng nhẵn, có nhiều lằn ngang dọc.
Gây xỉn màu, không sáng bóng.
Móng chuyển màu vàng, đen, tích tụ nhiều mảnh vụn.
Móng dày hơn, có nhiều nếp gấp ly.
Móng trắng đục, nông hơn.
Nấm móng ở giai đoạn nặng sẽ xuất hiện các chấm trắng gần gốc móng hoặc toàn bộ móng bị tổn thương.
Dấu hiệu của bệnh nấm móng
Nấm móng nấm kẽ gây rất nhiều trở ngại trong sinh hoạt và cuộc sống. Cảm giác đau nhẹ ở đầu ngón chân, ngón tay, có mùi hôi nhẹ ở móng sẽ làm bạn mất tự tin, mặc cảm và mất đi tính thẩm mỹ,…
Bệnh rất dễ bị nhiễm trùng và dễ tái diễn lại, có thể gây tổn thương vĩnh viễn tới móng, dẫn đến nhiễm trùng, lan rộng ra khỏi bàn tay, chân.
Nhiễm nấm móng tay, chân có thể gây nguy hại lớn cho tế bào nên người bệnh cần chăm sóc và vệ sinh vùng tay, chân tốt hơn ngoài việc tiến hành điều trị kịp thời.
Bệnh nấm móng chính là một trong những tác nhân ảnh hưởng đến công việc, giao tiếp với khách hàng.
Bệnh nấm móng và cách chữa bằng những bài thuốc dân gian như: tỏi, chanh, muối,…sẽ giúp người bệnh có thể hạn chế được những triệu chứng lâm sàng của bệnh. Và cụ thể như:
1. Dùng tỏi và chanh.
Tỏi và chanh có tính kháng khuẩn vô cùng cao, giúp bạn ngăn ngừa vi khuẩn ra khỏi vùng móng, kháng viêm cao, chứa nhiều chất chống oxi hóa và cải thiện vùng bị tổn thương.
Nguyên liệu:
2 tép tỏi.
2 trái chanh.
1 lít rưỡi nước.
Cách làm: Bóc tỏi sau đó nghiền nhỏ, cắt chanh thành từng lát mỏng, cho nước vào xoong cùng tỏi và chanh, đun sôi khoảng 20 phút, để nguôi, ngâm trực tiếp ở vùng móng bị nấm, khoảng 30 phút, thực hiện đều đặn 1 tuần khoảng 2-3 lần.
Chữa bệnh nấm móng bằng phương pháp dân gian
2. Dùng tỏi
Tỏi chứa loại kháng sinh tự nhiên như allicin và ajoene giúp tiêu diệt các vi khuẩn, nấm gây hại đặc biệt đối với người bị nấm móng.
Nguyên liệu:
10 tép tỏi.
1 chén nước lọc.
Cách làm: Tỏi đem bóc vỏ, xay nhuyễn đun với nước sôi khoảng 15-20 phút, để nguội, ngâm móng trực tiếp với nước ép tỏi, 1 tuần nên dùng khoảng 2-3 lần, nên vệ sinh móng thường xuyên để mang lại hiệu quả như mong muốn.
3. Muối
Nguyên liệu:
5 thìa muối.
1 chén nước.
Cách làm: Khuấy đều muối và nước vào với nhau, ngâm móng thường xuyên với muối sẽ giúp ngăn ngừa nấm phát sinh, thực hiện 2 lần trong 1 tuần, hiệu quả sẽ cao như mong muốn.
Lưu ý:
Bệnh nấm móng sẽ rất nguy hiểm nếu không điều trị kịp thời vì vi khuẩn sẽ xâm nhập vào cơ thể qua những vết thương hở hoặc vùng kẽ tay, chân, lâu ngày sẽ ăn mòn và làm hỏng móng, gây rất nhiều khó khăn trong việc điều trị.
Tuy những cách điều trị trên rất dễ thực hiện và ít tốn kém nhưng chỉ thực sự mang lại hiệu quả với những bệnh giai đoạn đầu, chưa xuất hiện biến chứng.
Vì thế khi phát hiện triệu chứng của bệnh nấm móng thì người bệnh nên tiến hành thăm khám sớm nhất có thể để kịp thời có biện pháp hỗ trợ điều trị thích hợp và tiết kiệm tối đa chi phí.
Nấm móng và thuốc chữa bệnh dù bằng cách uống hoặc bôi đều phải có thời gian kiên trì và chỉ thực sự mang lại hiệu quả với những trường hợp bệnh nhẹ, mới khởi phát.
Hiện nay, các loại thuốc được hỗ trợ điều trị bệnh nấm móng thường là:
Thuốc bôi tại chỗ: Pommade Ketoconazol (Nizoral), Canesten, Trosyd, Exoderil, Naftin…
Thuốc kháng nấm:
Nhóm azole (ketoconazole, clotrimazole, sulconazole, oxiconazole, econazole).
Ciclopirox Olamine.
Amorolfine (loceryl).
Nhóm allylamine (natifine, terbinafine).
Nhóm các acid (salicylic, undecylenic).
Nhóm polyenes (nystatin).
Nếu bệnh nhân chỉ có 1 đến 2 lần tổn thương, bạn chỉ cần dùng thuốc bôi chống nấm, để có thể ngăn ngừa các vi khuẩn nấm gây hại, trị dứt điểm và không gây biến chứng sau này.
Cách dùng: Sau khi làm sạch vùng móng bị tổn thương, bôi trực tiếp thuốc lên xung quanh móng, mỗi ngày thực hiện 2 - 3 lần, dùng ít nhất trong 3 tháng. Kiên trì dùng thường xuyên sẽ giúp vùng móng dần trở lại, ngăn ngừa vi khuẩn nấm gây hại.
Chữa bệnh nấm móng bằng thuốc
Thuốc uống: Có thể dùng Griseofulvine (hiệu quả trên nấm sợi tơ), Nizoral, Lamisil...(dùng cho 2 loại nấm).
Itraconazole:
Điều trị liên tục: 200mg/ngày, dùng trong 6-12 tuần.
Điều trị từng đợt: 400mg/ngày, x tuần đầu/mỗi tháng x 2 – 3 tháng.
Nấm móng tay điều trị kéo dài trong vòng 12 tuần hay một tháng điều trị trong vòng 2 tháng, trong số đó có 3% bệnh nhân sẽ mắc phải tình trạng đau đầu, rối loạn tiêu hóa…
Teerbinafine:
250mg/ngày (6-12 tuần).
Các loại nấm sợi thường dùng loại thuốc này, nấm móng điều trị trong 12 tuần, hầu như không có tác dụng phụ.
Fluconazole:
150 -400mg, mỗi tuần, từ 6-12 tháng.
Thuốc chống đa phần các loại nấm, ít tác dụng phụ đặc biệt chống nắng tốt với nấm Candida, trong 2 đến 3 tháng thì dùng mỗi tuần 1 lần, để đạt hiệu quả cao và ngăn ngừa nấm móng quay trở lại.
Griseofulvin:
0,5 -1g/ngày, (6-12 tháng).
Dùng thuốc điều trị nấm móng chỉ mang lại hiệu quả tối ưu nhất khi được sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Đồng thời, bệnh nhân cần hạn chế rượu, bia, dùng thuốc theo đúng liều lượng trong thời gian dài để mang lại kết quả tốt.
Nhiều người đã rất cân nhắc trong việc dùng thuốc điều trị bệnh nấm móng khi nó có thể gây nguy hiểm người bị bệnh gan, gây tác dụng phụ hoặc có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm,...
Chính vì thế các chuyên gia da liễu hàng đầu đã nghiên cứu và cho ra phương pháp điều trị nấm móng hiệu quả nhất hiện nay là công nghệ Laser. Nhờ những sung năng lượng cao với công suất lớn mà tia laser có thể đi qua móng dễ dàng và giết tế bào nấm gây bệnh một cách nhanh chóng.
Trị nấm móng bằng laser
Cách trị nấm móng bằng laser hiện đang được rất nhiều người bệnh tin chọn bởi những ưu điểm sau: Đây là phương pháp chữa nấm móng nhanh chóng nhất, rút ngắn thời gian điều trị. An toàn, không gây cảm giác đau, không xâm lấn. Không ảnh hưởng đến các vùng da lân cận. Chữa lành những hư tổn và không gây tác dụng phụ nào. Hạn chế tối đa nguy cơ bệnh tái phát. |
Bệnh nấm móng sẽ được cải thiện nhanh sau khi điều trị nhưng người bệnh cần phải tiếp tục chăm sóc và tuân thủ đúng theo sự hướng dẫn của các bác sĩ chuyên khoa.
Thông thường, với những trường hợp bệnh nặng thì tiến hành điều trị trong khoảng 4 lần bạn sẽ thấy hiệu quả cao nhất, mỗi lần điều trị kéo dài khoảng vài phút.
NẤM MÓNG NÊN KHÁM CHỮA Ở ĐÂU AN TOÀN, UY TÍN NHẤT TẠI TPHCM?
Các chuyên gia da liễu hằng đầu tại TPHCM cho biết, hiện nay có rất nhiều phòng khám da liễu mọc lên làm bạn khó có thể tìm được địa chỉ thực sự có uy tín. Vì thế, người bệnh cần chọn cơ sở uy tín, để đảm bảo các tiêu chí sau:
Có đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa trình độ cao, giàu kinh nghiệm.
Trang – thiết bị, máy móc hiện đại.
Hệ thống phòng khám, xét nghiệm, điều trị tiện nghi, hiện đại và đạt chuẩn vô trùng.
Chi phí khám – chữa hợp lý, đảm bảo công khai minh bạch.
Độ bảo mật thông tin cao.
Bệnh nấm móng chân sẽ được chữa trị hiệu quả an toàn, nhanh chóng nếu bạn thực sự sáng suốt chọn lựa phòng khám chuyên khoa đảm bảo những tiêu chí trên.
NHỮNG LÝ DO BẠN NÊN CHỌN ĐA KHOA ÂU Á KHI TIẾN HÀNH ĐIỀU TRỊ BỆNH NẤM MÓNG
Một trong những địa chỉ phòng khám được các bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo người bệnh nên tin tưởng chọn lựa hiện để tiến hành điều trị bệnh nấm móng nói riêng và các bệnh da liễu khác nói chung chính là Phòng khám Đa khoa Âu Á. Bởi tại đây sở hữu những ưu điểm vượt trội như:
Bác sĩ trình độ chuyên môn cao:
Đa Khoa Âu Á hội tụ đầy đủ những bác sĩ có chuyên môn công tác cao trong việc trực tiếp tư vấn và điều trị bệnh nấm móng chân/tay.
Thiết bị hiện đại:
Bên cạnh đội ngũ chuyên sâu thì thiết bị máy móc hiện đại tại Đa Khoa Âu Á sẽ giúp bệnh nhân điều trị nhanh chóng, an toàn, hiệu quả.
Phương pháp điều trị mới:
Hiện nay, Đa Khoa Âu Á là một trong những địa chỉ áp dụng những phương pháp điều trị nấm móng hiện đại, tân tiến nhất và cụ thể là công nghệ Laser. Người bệnh sẽ rất an tâm khi điều trị bởi kĩ thuật hiện đại sẽ đảm bảo quá trình chữa trị diễn ra nhanh chóng, an toàn và hiệu quả.
Đa Khoa Âu Á điều trị bệnh nấm móng hiệu quả, an toàn nhất tại TPHCM
Môi trường phòng khám hiện đại, tiện nghi:
Đa Khoa Âu Á luôn chú trọng cải tiến phòng khám, xét nghiệm, tiểu phẫu,…hiện đại, tiện nghi, thoáng mát nhằm mang lại cảm giác thoải mái nhất cho người bệnh.
Chi phí khám – chữa hợp lý:
Chi phí khám – chữa tại đây luôn đảm bảo hợp lý, công khai.
NÊN LƯU Ý NHỮNG GÌ KHI BỊ BỆNH NẤM MÓNG CHÂN/TAY?
Bệnh nấm móng thường khó điều trị, đòi hỏi thời gian điều trị dài và bệnh rất dễ tái phát, vì vậy bạn nên nhanh chóng tìm đến các bác sĩ chuyên khoa da liễu để được thăm khám, chỉ định và đưa ra phác đồ điều trị thích hợp nhất.
Cần có những phương pháp điều trị đúng đắn, rút ngắn thời gian và không lây sang các móng khác, trị dứt điểm mầm móng gây bệnh và mang lên hiệu quả cao. Không gây biến chứng để lại sau này.
Phải luôn giữ tay, chân khô ráo, sạch sẽ bằng cách đeo găng tay khi tiếp xúc với nước, tránh ngâm tay/chân trong thời gian dài.
Luôn cắt tỉa móng tay, không nên dùng chung dụng cụ cắt móng.
Nên chọn đôi tất có chất liệu thoáng và dễ hút ẩm vì mồ hôi bàn tay chân chính là điều kiện cho các loại vi khuẩn sinh sôi và phát triển mạnh mẽ.
Chăm sóc và bảo vệ đúng cách, tránh để viêm nhiễm ảnh hưởng tới các móng xung quanh, thường xuyên rửa chân bằng nước với xà phòng.
Tránh tiếp xúc với các hóa chất độc hại.
Với những thông tin trên, hy vọng có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh nấm ở móng chân là gì cũng như những vấn đề xoay quanh một cách cụ thể nhất để có cách điều trị và mang lại hiệu quả tối ưu nhất.
Nếu còn thắc mắc về bệnh nấm móng thì bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua các cách sau:
1. Phòng khám Đa khoa Âu Á, 425 Nguyễn Văn Luông - P 12 - Quận 6 - Tp.HCM (gần Bến xe Chợ Lớn, cách vòng xoay Phú Lâm tầm 100m)
2. (028) 38 777 515 - Hotline: (028) 38 777 515
3. contact@phongkhamdakhoaaua.vn
Thông Tin Phòng Khám Da Liễu Âu Á
PHÒNG KHÁM Da Liễu ÂU Á
Địa chỉ: 425 Nguyễn Văn Luông, Phường 12, Quận 6, TP.Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028) 38 777 515
Thời gian làm việc: 8:00 - 20:00 mọi ngày, kể cả ngày lễ
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.