Đi cầu ra máu đen là bệnh gì?

Đánh giá bài biết: 0/10

Phòng khám đa khoa âu á

27-07-2024 07:08:06

  Các chuyên gia khuyến cáo, khi bắt gặp triệu chứng đi cầu ra máu đen người bệnh nên đến cơ thăm khám ngay. Bởi đây là một trong các triệu chứng của những rối loạn hoặc bị nhiễm trùng ở vùng hậu môn – trực tràng. Vậy, đi cầu ra máu đen là bệnh gì? Có nguy hiểm không? Nguyên nhân do đâu? Nào hãy tìm hiểu vấn đề này trong bài viết dưới đây.

ĐI CẦU RA MÁU ĐEN LÀ BỆNH GÌ?

  Các chuyên gia đầu ngành của Phòng khám Đa khoa Âu Á cho biết, đi cầu ra máu đen là triệu chứng điển hình của một số bệnh lý ở trong hệ thống đường tiêu hóa, chẳng hạn như: viêm loét hay ung thư đường tiêu hóa. Cần phải qua thăm khám lâm sàng (nhìn vào màu sắc của máu và triệu chứng) kết hợp với xét nghiệm mới có thể cho kết quả chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh.

 

Đi cầu ra máu đen là bệnh gì?

 

   Vậy, triệu chứng đi cầu ra máu đen là biểu hiện của bệnh gì?

   Về vấn đề này các bác sĩ cho biết, thông thường hiện tượng đại tiện ra máu đen là do có sự thương tổn hoặc bị rối loạn ở ống tiêu hoá. Triệu chứng của bệnh là đại tiện ra máu đen, máu chảy dính vào phân nên cũng làm cho phân thay đổi sắc màu, phân trở nên đen sệt như hắc ín, hôi thối.

   Máu ra màu đen tức là vị trí chảy máu xuất phát ở đoạn trên của ống tiêu hóa. Vị trí chảy máu có thể là từ dạ dày, gan mật, thực quản hoặc ruột non. Tùy thuộc vào tổn thương nhỏ hay to mà mức độ xuất huyết nhiều hay ít khác nhau.

   Ở giai đoạn đầu, lượng máu ra ít, chỉ với lượng máu rất nhỏ dính trong phân nên không thay đổi đáng kể màu sắc của phân, điều này được gọi là có máu ẩn trong phân. Ở giai đoạn sau, bệnh đã bước vào giai đoạn nặng, số lượng máu ra nhiều, người bệnh có thể dễ dàng quan sát thấy bằng mắt thường được.

   Ngoài ra, đi cầu ra máu đen còn là triệu chứng của một số bệnh lý khác như: do nhiễm trùng, chấn thương, viêm và bệnh ác tính. Nguyên nhân phổ biến bao gồm loét dạ dày và viêm đường tiêu hóa từ việc sử dụng các loại thuốc kháng viêm không steroid như: NSAIDs, như ibuprofen và aspirin…. ( Xem thêm: ➣➣ Những nguyên nhân bệnh đi ngoài ra máu )

   Những triệu chứng khác có thể đi kèm với đại tiện ra máu

  - Thông thường, triệu chứng đi cầu ra máu còn đi kèm theo một số triệu chứng dưới đây:

   Đau bụng, bụng đầy hơi, khó tiêu

   Thói quen đi cầu bị thay đổi

   Tiêu chảy, phân có mùi hôi thối

   Cơ thể đau nhức, mệt mỏi, sốt, đau họng, nhức đầu, ho

   Cảm thấy buồn nôn, mắc ói và ói mửa

   Vàng da, ăn không ngon miệng.

   Bị đau và có cảm giác nóng rát tại trực tràng

   Giảm cân nặng nhanh nhưng không phải do chủ ý

 

Đau bụng là triệu chứng thường đi kèm với đi cầu ra máu đen

 

   Đại tiện ra máu đen có gây nguy hiểm gì không?

  Đại tiện ra máu đen nếu không phát hiện sớm và chữa trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm. Việc không tìm ra nguyên nhân cũng như phương pháp chữa trị không phù hợp sẽ gây ra nhiều hệ lụy đến sức khỏe, thậm chí dẫn đến biến chứng đe dọa tính mạng của người bệnh về sau. Cụ thể như:

   Bị sốt cao, chóng mặt, hoa mắt, đánh trống ngực, nhịp tim nhanh, khó thở, thở dốc, thở khò khè, không thở được, hoặc nghẹt thở.

   Đau bụng dữ dội, tiêu chảy nặng, nôn ói máu hoặc chất màu đen giống như bã cà phê

   Khiến người bệnh thay đổi tri giác, ý thức bị nhầm lẫn, mê sảng, hôn mê, ảo giác và ảo tưởng

   Tình trạng xuất huyết nặng sẽ làm mất máu và gây thiếu máu ở người bệnh

   Về lâu bệnh có thể lan rộng và di căn sang ung thư

   Trong trường hợp chảy máu đường mật thể nặng có thể dẫn đến các biến chứng nhiễm trùng và tử vong.

   Đại tiện ra máu đen chữa trị như thế nào?

   Khi đến khám triệu chứng đi cầu ra máu đen, bác sĩ sẽ dựa vào bệnh sử, tiền sử và khám lâm sàng để xem mức độ xuất huyết như thế nào (cấp cứu hay chưa), đồng thời có thể người bệnh sẽ được chỉ định làm để có kết quả chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây ra và vị trí xuất huyết.

   Cụ thể là người bệnh có thể làm 1 trong số các xét nghiệm như: Xét nghiệm CTM; thời gian máu chảy máu đông; nhóm máu; Xét nghiệm máu ẩn trong phân: với những trường hợp khó phân biệt liệu có máu trong phân hay không? Bác sĩ dùng test này để tìm dấu vết của máu trong phân (FOBT), nhằm phát hiện mất máu tiềm ẩn trong đường tiêu hóa; Siêu âm, chụp cản quang đại tràng và trực tràng, CT-Scan, chụp MRI, nội soi dạ dày tá tràng, nội soi hậu môn và trực tràng…

   Sau khi có kết quả chẩn đoán chính xác bệnh lý, việc điều trị dựa trên nguyên nhân và mức độ tổn thương. Với trường hợp bệnh ở giai đoạn đầu, người bệnh có thể chữa trị tại nhà theo sự hướng dẫn của bác sĩ. Còn ở những trường hợp bệnh nặng, bác sĩ có thể để nghị người bệnh nhập viện để theo dõi và xử lý.

 

Bác sĩ cho biết đi cầu ra máu đen có thể chữa trị khỏi

 

   Địa chỉ điều trị triệu chứng đi cầu ra máu đen hiệu quả ở đâu?

   TPHCM là thành phố phát triển bậc nhất ở phía Nam của Việt Nam, thành phố cũng là nơi hội tụ những bệnh viện, phòng khám chuyên khoa lớn, uy tín, chất lượng. Một trong những đơn vị khám chữa bệnh danh tiếng có thể kể đến là Phòng khám Đa khoa Âu Á.

   Tọa lạc tại số 425 Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, TPHCM – Phòng khám Đa khoa Âu Á là đơn vị chuyên chữa trị các bệnh về Hậu môn – trực tràng. Đây là địa chỉ được đa số người dân trên địa bàn thành phố và các tỉnh lân cận lựa chọn “đồng hành” trong điều trị các bệnh về hậu môn-trực tràng.

   Được biết, phòng khám sở hữu chất lượng dịch vụ hơn hẳn các đơn vị khám chữa bệnh khác. Đây cũng là phòng khám hoạt động dưới sự giám sát, quản lý của Sở và thành phố. Đội ngũ Y bác sĩ của phòng khám là những chuyên gia, bác sĩ đầu ngành trong và ngoài nước.

   Họ là những bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, được đào tạo từ các trường đại học lớn, đồng thời thường xuyên được tham gia các khóa học ứng dụng công nghệ mới ở các nước phát triển trên thế giới. Đa khoa Âu Á là đơn vị tiên phong luôn ứng dụng kỹ thuật, công nghệ, phương pháp hiện đại vào trong khám chữa bệnh nhằm mang đến chất lượng điều trị tốt nhất cho bệnh nhân.

   Làm gì để phòng ngừa bệnh?

  - Các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám khuyên người bệnh nên lưu ý một số vấn đề dưới đây để giúp cho việc điều trị đạt hiệu quả tốt nhất.

   Nên ăn rau và các loại thực phẩm giàu chất xơ tự nhiên và ít chất béo bão hòa nhằm giúp giảm nguy cơ táo bón, trĩ, túi thừa, ung thư đường ruột và các bệnh về đường tiêu hóa khác.

   Tránh sử dụng quá nhiều hoặc trong thời gian dài các loại thuốc kháng viêm như ibuprofen, naproxen, và aspirin.

   Hạn chế uống rượu vì có thể gây kích ứng niêm mạc của thực quản và dạ dày.

    Đồng thời tránh xa thuốc lá vì sẽ ảnh hưởng đến viêm loét dạ dày tá tràng và ung thư đường tiêu hóa.

 

   Trên đây là những thông tin tư vấn về “Đi cầu ra máu đen là bệnh gì?”. Mọi thắc mắc gì thêm về vấn đề này, xin hãy vui lòng liên hệ đến số hotline 02838 77 99 66 hoặc nhấp vào bảng tư vấn online bên dưới để được hỗ trợ tư vấn từ các bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm của phòng khám.

  Keys: đi cầu ra máu đen, đi ngoài ra máu đen,đi cầu ra phân đen có máu

Thông Tin Phòng Khám Đa Khoa Âu Á

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA ÂU Á

Địa chỉ: 425 Nguyễn Văn Luông, Phường 12, Quận 6, TP.Hồ Chí Minh

Điện thoại: (028) 38 17 00 26

Thời gian làm việc: 8:00 - 20:00 mọi ngày, kể cả ngày lễ

* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

TƯ VẤN MIỄN PHÍ

ĐỂ TRÁNH LÃNG PHÍ TIỀN ĐIỆN THOẠI

Nhập số điện thoại của bạn
chúng tôi sẽ gọi lại tư vấn cho bạn

Hotline tư vấn: 02838 77 99 66

Đăng ký lịch khám

Lấy mã số khám tại đây

CAM KẾT BẢO MẬT THÔNG Tin