Viêm nứt kẽ hậu môn là nói đến căn bệnh nứt kẽ hậu môn kèm theo triệu chứng viêm nhiễm. Khi rơi vào tình cảnh này người bệnh cảm thấy bị đau rát dữ dội ở vùng hậu môn mỗi khi đi đại tiện. Vậy, nguyên nhân, triệu chứng, cách chữa viêm nứt kẽ ống thành hậu môn như thế nào? Chúng ta hãy tìm hiểu vấn đề này ngay trong bài viết dưới đây.
Theo các chuyên gia Hậu môn Trực tràng của Phòng khám Đa khoa Âu Á cho biết, bệnh nứt kẽ hậu môn nếu không chữa trị sớm các vết nứt kẽ sẽ bị vi khuẩn xâm nhập vào gây viêm nhiễm, gọi là viêm nứt kẽ hậu môn.
Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa viêm nứt kẽ ống thành hậu môn
1. Chứng táo bón:
Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh nứt kẽ hậu môn là chứng táo bón. Khi bị chứng táo bón phân thường rất khô và cứng dẫn đến việc đi cầu khó khăn, người bệnh cần phải rặn mạnh để tống phân ra ngoài, điều này sẽ làm gia tăng áp lực lên thành hậu môn, hình thành nên các vết nứt.
Nguy hiểm hơn là tình trạng táo bón kéo dài sẽ làm trực tràng bị ứ trệ, nguy cơ dẫn đến ung thư trực tràng, đồng thời lượng phân có thể không ra hết mà tích tụ tại trực tràng và làm ảnh hưởng đến tuần hoàn máu.
2. Nhiễm trùng:
Giữ gìn vệ sinh vùng hậu môn không sạch sẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm hậu môn dẫn đến bệnh trĩ nội hoặc polyp hậu môn, từ đó dẫn đến biến chứng viêm nứt ống hậu môn.
Ban đầu vi khuẩn xâm nhập vào tuyến hậu môn, chúng gây viêm nhiễm và hình thành mủ nhầy bên trong ống hậu môn, sau đó các vết mủ bị rò và lỡ loét ra gây ra các vết nứt kẽ hậu môn.
3. Do thói quen đại tiện:
Thói quen đi cầu ngồi quá lâu là không tốt, nó sẽ khiến cho thành hậu môn chịu một lực lớn, dẫn đến máu bị dồn ứ ở trực tràng. Nếu thói quen tồn tại trong một thời gian dài sẽ dẫn đến các bệnh về trực tràng hậu môn.
4. Giải phẫu bệnh:
Viêm quanh hậu môn nguyên nhân cũng có thể là do vết thương phẫu thuật trước đó gây nên. Do các phương pháp tiểu phẫu trước đây còn lạc hậu, thô sơ nên sự an toàn không cao, tình trạng viêm nhiễm sau phẫu thuật dễ xảy ra.
5. Thói quen ăn uống:
Những người có chế độ ăn uống giàu chất béo thiếu chất xơ hoặc yêu thích thực phẩm cay nóng là đối tượng mắc bệnh viêm nứt kẽ hậu môn bởi nó làm cho phân khô, di chuyển khó khăn, dễ gây trầy sước và nứt kẽ thành hậu môn.
Cơ thể thiếu nước cũng là nguyên nhân dẫn đến các bệnh về Hậu môn – trực tràng. Bác sĩ khuyên mọi người 1 ngày nên uống ít nhất 1,5 – 2 lít nước để ngừa táo bón và hỗ trợ tốt cho đường tiêu hóa.
Người bệnh nứt kẽ hậu môn nên tránh sử dụng những thực phẩm ở hình trên
Các bác sĩ chuyên khoa Hậu môn Trực tràng đầu ngành của phòng khám cho biết, nứt kẽ hậu môn là vết tình trạng niêm mạc ống hậu môn bị rách và khi rơi vào trường hợp này người bệnh thường gặp các triệu chứng dưới đây:
Vùng hậu môn trực tràng bị đau đớn dữ dội trong một thời gian dài.
Xung quanh hậu môn bị sưng và nóng rát, tình trạng đau đặc biệt xuất hiện nhiều ở mỗi lần đi đại tiện.
Tình trạng bệnh nặng người bệnh cảm thấy bị đau nhói như bị ai cắt khứa hậu môn, nhất là mỗi lần phân khô cứng di chuyển qua.
Người bệnh không chỉ đau trong lúc đi đại tiện mà tình trạng đau nóng đớn này thậm chí kéo dài nhiều giờ sau khi đại tiện xong.
Đại tiện ra máu, lượng máu ra ít, có thể nhìn thấy máu dính ở phân hoặc trên giấy vệ sinh.
Hay xuất hiện tình trạng táo bón kèm theo.
Nứt kẽ hậu môn và bệnh trĩ thường gặp ở phụ nữ mang thai và sau sinh, người cao tuổi,…
Bệnh nứt kẽ hậu môn ảnh hưởng cả đến hệ tiết niệu, bàng quang nên khi đi tiểu người bệnh có triệu chứng tiểu bị buốt và đau rát.
Các chuyên gia đầu ngành cho biết, nứt kẽ hậu môn là một trong những căn bệnh ở Hậu môn trực tràng gây nhiều đau đớn nhất cho người bệnh. Bệnh lý này nếu không được hỗ trợ chữa trị kịp thời sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, thậm chí có thể lấy đi tính mạng của người bệnh.
Đa khoa Âu Á địa chỉ chữa bệnh viêm nứt kẽ hậu môn hiệu quả
Điều trị không phẫu thuật (phương pháp nội khoa): Đây là phương pháp chữa trị cơ bản được áp dụng cho mọi trường hợp bị nứt kẽ hậu môn giúp loại bỏ tổn thương. Thuốc bao gồm nhiều dạng, bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân dùng thuốc bôi, thuốc nhét, thuốc tiêm… nhằm giảm triệu chứng viêm, giảm đau, giúp giãn mạch, đồng thời tăng cường lưu thông máu, giúp vết thương mau lành.
Điều trị bằng phẫu thuật (phương pháp ngoại khoa): Đối với trường hợp nứt kẽ hậu môn mãn tính thì dùng thuốc không đạt hiệu quả thì cần phải áp dụng phương pháp phẫu thuật để chữa trị.
Đầu tiên, bác sĩ sẽ tiến hành tiểu phẫu cắt bỏ vòng hậu môn để giảm co thắt và giảm đau, bao gồm vết nứt lẫn những mô sợi xơ xung quanh. Việc cắt cơ quanh vòng hậu môn sẽ đảm bảo tính an toàn bởi nó không làm ảnh hưởng đến chức năng sinh lý bình thường của hậu môn.
Trên đây là một số chia sẻ từ các bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm của Phòng khám Đa khoa Âu Á về nguyên nhân, triệu chứng, cách chữa trị kẽ hậu môn. Mọi thắc mắc gì thêm về viêm nứt ống hậu môn hoặc liên quan đến vấn đề này bạn hãy vui lòng liên hệ với chúng tôi qua số hotline 02838 77 99 66 hoặc nhấp chuột vào mục tư vấn online bên dưới để được bác sĩ tư vấn thêm.
Keys: viêm ống hậu môn; viêm nứt kẽ hậu môn; viêm nứt hậu môn; viêm nứt ống hậu môn; viêm quanh hậu môn; viêm sưng hậu môn; viêm thành hậu môn; viêm xước hậu môn
Thông Tin Phòng Khám Đa Khoa Âu Á
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA ÂU Á
Địa chỉ: 425 Nguyễn Văn Luông, Phường 12, Quận 6, TP.Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028) 38 17 00 26
Thời gian làm việc: 8:00 - 20:00 mọi ngày, kể cả ngày lễ
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.