Sùi mào gà là căn bệnh xã hội không chỉ đe dọa đến sức khỏe sinh sản của nữ giới mà còn để lại biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, những dấu hiệu ở nữ thường khó phát hiện so với nam giới do cấu trúc bộ phận sinh dục nữ khá phức tạp và không có triệu chứng rõ ràng.
Vì thế, các bác sĩ tại Đa Khoa Âu Á chia sẻ những thông tin cơ bản về bệnh sùi mào gà ở nữ giới và cách điều trị tốt nhất qua bài viết sau.
Theo các chuyên gia cho biết, nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà ở nữ giới chủ yếu xuất hiện do một số yếu tố sau:
Lây truyền qua quan hệ tình dục không an toàn là chủ yếu. Virus xâm nhập vào cơ thể nữ giới qua vết xây xước niêm mạc, phát triển mạnh trong môi trường ẩm ướt, ở dịch khí hư của âm đạo.
Phụ nữ mang thai mắc sùi mào gà có thể lây bệnh cho con trong quá trình sinh nở.
Dùng chung đồ đó chính là nguyên nhân rất dễ mắc phải sùi mào gà
Tiếp xúc với những vật phẩm hàng ngày có mang virus gây sùi mào gà như, khăn tắm, bồn tắm, bồn cầu Tay không được vệ sinh gãi vùng kín hoặc dùng khăn bẩn cũng có thể gây lây nhiễm sùi mào gà.
Ngoài ra, sùi mào gà còn thường gặp ở các chị em bị viêm âm đạo, chế độ dinh dưỡng không phù hợp, hoặc có hệ miễn dịch suy yếu,…
Trong khoảng thời gian ủ bệnh người bệnh sẽ không có triệu chứng gì nhưng sau khi phát triển qua các giai đoạn thì biểu hiện bệnh sùi mào gà ở nữ giới sẽ hiện rõ hơn như:
Sự xuất hiện của các u nhú nhỏ li ti, màu hồng, nhô lên trên bề mặt da, không gây đau, gây ngứa nhưng dễ xây xước và chảy máu.
Các u nhú tập trung chủ yếu ở âm đạo, âm hộ, hai môi lớn, bé, hậu môn và trong cổ tử cung,… Ngoài ra, sùi mào gà cũng có thể mọc ở tay, chân, miệng và vòm họng.
Ở mức độ nặng, sùi mào gà sẽ liên kết thành mảng lớn, thành hình hoa lơ hoặc mào gà,… chảy mủ khi ấn vào và gây ẩm ướt.
Những triệu chứng của sùi mào gà khi xuất hiện ở nữ giới
Bệnh sùi mào gà ở nữ giới giai đoạn đầu nếu không sớm được hỗ trợ và điều trị kịp thời sẽ dẫn tới nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm như:
Các nốt sùi phát triển lớn sẽ gây khó chịu khi đi lại, vận động.
Khi các dấu hiệu mắc bệnh sùi mào gà ở nữ giới nặng hơn sẽ gây những cảm giác khó chịu như có những vật lạ ở vùng kín. Bệnh dẫn đến xuất huyết hoặc gây cảm giác đau tức, sưng phù ở vùng kín.
Sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm do thương tổn có thể lan rộng, phá hủy mô, làm tắc đường sinh nở và lây truyền bệnh sùi mào gà từ mẹ sang con.
Bệnh sùi mào gà có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm là ung thư cổ tử cung.
Nếu phát hiện dấu hiệu bệnh thì người bệnh cần phải đi khám và điều trị bệnh kịp thời để mang lại kết quả điều trị cao và tránh tái phát. Một số phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà như:
Dùng thuốc sử dụng bôi bên ngoài: Khi các nốt sùi mào gà còn nhẹ, nhỏ, độc lập chưa thành chùm thì sẽ điều trị bằng thuốc chấm dung dịch trực tiếp lên vết thương sùi mồng gà hàng ngày. Người bệnh chú ý không được bôi dung dịch thuốc lên niêm mạc hoặc bên trong tử cung, âm đạo.
Sử dụng tia lazer, nhiệt điện hoặc ấp lạnh: Tiêu diệt các nốt sùi mồng gà sâu bên trong mà lại mang lại kết quả cao nhưng lại có nhược điểm gây đau đớn, dễ để lại sẹo và thời gian phục hồi chậm.
Đa Khoa Âu Á áp dụng phương pháp ALA-PDT tốt nhất hiện nay
Điều trị sùi mào gà bằng phương pháp ALA-PDT: phương pháp này được phòng khám Đa Khoa Âu Á chúng tôi áp dụng thành công cho rất nhiều bệnh nhân với những ưu điểm vượt trội như: An toàn, không gây đau đớn, không để lại sẹo, thời gian phục hồi nhanh và khó tái phát.
Hy vọng, những thông tin hữu ích trên sẽ giúp chị em hiểu rõ hơn bệnh sùi mào gà ở nữ giới và cách điều trị tốt nhất và nếu còn bất cứ thắc mắc nào hãy liên hệ tới phòng khám Đa Khoa Âu Á qua cách sau hoặc nhấp vào bảng tư vấn để được các chuyên gia giải đáp.
Thông Tin Phòng Khám Đa Khoa Âu Á
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA ÂU Á
Địa chỉ: 425 Nguyễn Văn Luông, Phường 12, Quận 6, TP.Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028) 38 17 00 26
Thời gian làm việc: 8:00 - 20:00 mọi ngày, kể cả ngày lễ
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.