Mụn cóc ở tay có thể không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nhưng sẽ khiến làn da bạn mất thẩm mỹ, kém tươi tắn và mất tự tin khi giao tiếp. Vì vậy, những hình ảnh mụn cóc ở tay trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có thể nhận biết bệnh sớm và có biện pháp hỗ trợ điều trị kịp thời nhất.
Xem thêm:
Cách phá mụn cóc dân gian có hiệu quả không?
1. Dấu hiệu nhận biết bệnh mụn cóc ở tay:
Các bác sĩ chuyên khoa da liễu tại Đa Khoa Âu Á cho biết, mụn cóc gồm có 2 loại như sau:
Mụn cóc thường:
Mụn cóc thường khiến người bệnh mất thẩm mỹ, đau đớn khó chịu
Mụn cóc thông thường (Common Warts) là những nốt mụn sẩn, cứng nhô trên bề mặt da, có hình tròn, kích thước từ 2 mm đến vài chục milimét, có màu xám hoặc tiệp với màu da người bệnh.
Loại mụn cóc này có thể mọc ở một số vị trí như: tay, chân, dưới móng tay/chân, lòng bàn tay/chân,… và khi chạm vào thường gây cảm giác đau nhói rất khó chịu.
Mụn cóc phẳng:
Mụn cóc phẳng nguy hiểm hơn và cũng rất dễ nhầm lẫn với mụn cóc thường
Loại mụn cóc rất khó nhận biết so với các loại mụn thông thường. Đây là những nốt sẩn nhỏ nổi trên bề mặt da, nhất là ở da tay và người bệnh phải sờ kĩ thì mới phát hiện được. Những nốt mụn này có kích thước từ 1 mm đến khoảng 5 mm, màu vàng nâu và có bề mặt trơn láng.
Loại mụn này có khả năng lây lan rất nhanh chóng và có khi chúng mọc thành những vệt dài hay còn được gọi là hiện tượng Koebner. Khi mụn cóc đã lây lan nhiều và rộng thì việc điều trị sẽ gặp rất nhiều khó khăn, tốn nhiều chi phí lẫn công sức.
2. Nguyên nhân gây ra mụn cóc ở tay:
Mụn cóc ở tay rất dễ lây lan nếu người bệnh không cẩn trọng
Mụn cóc ở tay do một loại vi rút type 1, 2 có tên gọi là HPV gây nên. Mụn cóc ở tay cũng như ở các bộ phận khác có thời gian ủ bệnh rất lâu và chỉ có biểu hiện rõ ràng khi bệnh đã phát triển mạnh mẽ.
Những người thường xuyên làm móng, cắt khóe tay/chân, người suy giảm hệ miễn dịch khi bị ung thư máu, lymphoma hoặc nhiễm HIV/AIDS,…sẽ rất dễ bị mụn cóc và thường sẽ lâu khỏi hơn các trường hợp thông thường.
Mụn cóc ở tay có thể lây qua nhiều đường khác nhau như: tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, dùng chung vật dụng cá nhân,…và bệnh có khả năng lây lan rất nhanh nên người bệnh cần phải tiến hành điều trị sớm nhất có thể.
Bệnh mụn cóc ở tay rất dễ tái phát nên nhất thiết người bệnh cần phải thực sự sáng suốt tìm chọn địa chỉ điều trị có uy tín, chất lượng hàng đầu tại TPHCM để tại đó sẽ đảm bảo thực hiện bằng những phương pháp hiện đại, mới nhất hiện nay.
ALA – PDT là một trong những cách điều trị mụn cóc ở tay được tin chọn hàng đầu bởi không những đảm bảo an toàn, chính xác, không gây đau, không chảy máu, hạn chế tổn thương, ít xâm lấn mà còn giảm thiểu tối đa nguy cơ bệnh tái phát.
Đa Khoa Âu Á - Địa chỉ chữa mụn cóc ở tay an toàn, hiệu quả nhất hiện nay
Tuy mang lại hiệu quả như thế nhưng không phải phòng khám nào cũng có thể đảm bảo kết quả điều trị cao như bạn mong đợi. Vì vậy mà địa chỉ y tế tiến hành điều trị mụn cóc ở tay cũng là yếu tố quan trọng hàng đầu bạn cần chú ý.
Hiện nay, Đa Khoa Âu Á là một trong những phòng khám hoạt động có uy tín và chất lượng nhất trên địa bàn TPHCM bởi những ưu điểm như:
Được cấp phép hoạt động và kiểm duyệt nghiêm ngặt về mọi mặt.
Có đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, tay nghề giỏi và trình độ chuyên môn cao.
Hệ thống các trang thiết bị, máy móc hiện đại và được nhập khẩu từ nước ngoài.
Áp dụng những phương pháp, kĩ thuật, công nghệ điều trị mới, tân tiến nhất hiện nay.
Môi trường phòng khám thoáng mát, sạch sẽ, đảm bảo vô trùng.
Chi phí khám chữa hợp lý, công khai.
Bảo mật thông tin cá nhân người bệnh rất cao.
Nếu bạn còn bất kì thắc mắc nào về hình ảnh mụn cóc ở tay hoặc các bệnh lý da liễu khác thì có thể liên hệ với Đa Khoa Âu Á qua các cách sau:
Phòng Khám Đa Khoa Âu Á, 425 Nguyễn Văn Luông - P 12 - Quận 6 - Tp.HCM
(028) 38 777 515- Hotline: (028) 38 777 515
contact@phongkhamdakhoaaua.vn
Thông Tin Phòng Khám Da Liễu Âu Á
PHÒNG KHÁM Da Liễu ÂU Á
Địa chỉ: 425 Nguyễn Văn Luông, Phường 12, Quận 6, TP.Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028) 38 777 515
Thời gian làm việc: 8:00 - 20:00 mọi ngày, kể cả ngày lễ
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.